Các điều kiện thương mại Quốc tế (Incoterms 2010)

Khi làm nghiệp vụ xuất nhập khẩu, bạn cần nắm vững các điều kiện Incoterms và vận dụng vào thực tế. Đó không đơn giản là lí thuyết, mà là những cách vận dụng lí thuyết đó vào thực tiễn. Vậy với từng điều kiện thương mại quốc tế thì cách vận dụng như thế nào, nghĩa vụ của người bán và người mua ra sao? Bài viết dưới đây với sự tư vấn, chia sẻ từ các chuyên gia sẽ giúp bạn hiểu rõ về vấn đề này.

>>>>> Xem thêm: Giới thiệu tổng quan, lưu ý sử dụng Incoterms 2010

1. Điều kiện Incoterms nhóm E:EXW = Ex works = at works = at factory = at site = at firm = at plant = at factory:

Điều kiện Incoterms nhóm E:EXW - Giao hàng tại xưởng có nghĩa là người bán giao hàng chưa thông quan xuất khẩu cho người mua tại cơ sở của người bán. Người bán không bốc hàng lên phương tiện vận tải do người mua thuê. Mọi rủi ro liên quan đến hàng hoá sẽ được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng được giao như vậy. khóa học kế toán thuế

Nghĩa vụ cụ thể như sau: 

Người bán làm thủ tục hải quan xuất khẩu, người mua làm thủ tục hải quan nhập khẩu

Người mua thuê phương tiện vận tải chặng chính d/o là gì

Địa điểm giao hàng

Ở nước người bán

EXW (xưởng người bán) cách đọc báo cáo tài chính

Bốc – Dỡ hàng: (thường phải xét rõ 4 nơi)

Người mua chịu chi phí + Rủi ro bốc hàng lên phương tiện vận tải đến nhận hàng tại xưởng người bán.

Người mua chịu chi phí + Rủi ro bốc hàng lên máy bay/tàu biển (trả local charge đầu bốc). Hai bên mua/bán phải rất lưu ý mục này trong lúc chào giá/thương thảo giá hàng bán vì rất nhiều trường hợp hai bên nhầm lẫn mục này. Vì thông thường hãng tàu sẽ chào giá cước tàu/cước bay theo kiểu local charge bên nào bên đó trả. Người bán phải nhắc nhớ và lập luận chặt chẽ để người mua hiểu và chịu phí này ngay từ đầu. Nếu có thoả thuận khác đi thì phải nêu rõ trước khi ký hợp đồng. 

Người mua chịu chi phí + Rủi ro dỡ hàng xuống máy bay/tàu biển (trả local charge đầu dỡ)

Người mua chịu chi phí + Rủi ro dỡ hàng xuống khỏi phương tiện vận tải tại xưởng người mua.

Rủi ro sẽ được chuyển từ người bán sang người mua khi hàng còn nằm dưới phương tiện vận tải tại kho người bán. kế toán đầu tư xây dựng cơ bản

Người bán không phải mua bảo hiểm cho lô hàng

Nói về kho người bán/thực tế khác ???

Lưu ý: khóa học xuất nhập khẩu

Với điều kiện Incoterms này, nghĩa vụ của người mua là tối đa. Khi nào người mua nên áp dụng?

Khi nào người bán nên áp dụng điều kiện này?

Thực tế thì không người bán nào để người mua làm việc bốc hàng và chịu trách nhiệm cho việc đó

Cho dù bán hàng theo điều kiện gì thì người bán vẫn phải chuẩn bị bộ chứng từ với chi phí của mình.

2. FCA = Free Carrier = Giao hàng cho người chuyên chở

Giao hàng cho người chuyên chở có nghĩa là người bán giao hàng đã thông quan xuất khẩu cho người mua tại cơ sở của người bán hoặc tại nơi thoả thuận khác. Người bán sẽ kết thúc trách nhiệm của mình khi giao hàng cho người chuyên chở do người mua thuê. Mọi rủi ro liên quan đến hàng hoá sẽ được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng được giao như vậy.

Người bán thông quan hàng xuất. Người mua thông quan hàng nhập.

Người mua thuê phương tiện vận tải nên học kế toán ở đâu

Địa điểm giao hàng ở nước người bán. Có các địa điểm giao hàng thường gặp: FCA (kho người bán)

FCA (Sân bay đi/Sân bay Tân Sơn Nhất) FCA (cảng xuất/cảng Cát Lái)

Việc bốc – dỡ

Dù giao ở xưởng người bán: FCA (Seller’s Warehouse) hay giao tại sân bay Tân Sơn nhất FCA (Tân Sơn Nhất Airport) hay giao ở cảng biển: FCA (Cảng Cát Lái) thì:

Người bán chịu chi phí + Rủi ro bốc hàng lên phương tiện vận tải tại xưởng người bán.

Người mua chịu chi phí + Rủi ro bốc hàng lên máy bay/tàu (trả local charge đầu bốc). Hai bên mua/bán phải rất lưu ý mục này trong lúc chào giá/thương thảo giá hàng bán vì rất nhiều trường hợp hai bên nhầm lẫn mục này. Vì thông thường hãng bay/hãng tàu sẽ chào giá cước bay/cước tàu theo kiểu local charge bên nào bên đó trả. Người bán phải nhắc nhớ và lập luận chặt chẽ để người mua hiểu và chịu phí này ngay từ đầu. Nếu có thoả thuận khác đi thì phải nêu rõ trước khi ký hợp đồng.

Người mua chịu chi phí + Rủi ro dỡ hàng xuống máy bay/tàu (trả local charge đầu dỡ)

Người mua chịu chi phí + Rủi ro dỡ hàng xuống khỏi phương tiện vận tải tại xưởng người mua.

Việc chuyển rủi ro

Người bán hết trách nhiệm khi giao hàng cho người vận tải. Cụ thể:

Nếu giao tại xưởng của người bán: lớp học kế toán thuế tại tphcm

Người bán phải bốc xong hàng lên xe tải/container tại xưởng người bán thì người bán mới hết trách nhiệm chịu rủi ro. vgm

Nếu giao tại sân bay Tân Sơn nhất (cụ thể là giao đến các kho SCSC, TCS, kho DHL, FEDEX…) cho các hãng bay mà người mua thuê.

Người bán chỉ cần chở hàng đến các kho SCSC, TCS, kho DHL, FEDEX… để giao cho hãng bay là hết trách nhiệm. Thậm chí người bán không chịu trách nhiệm và chi phí cho việc dỡ hàng xuống khỏi xe tải tại kho này. Và nôm na, nếu mất hàng trong kho này thì rủi ro/chi phí này người mua chịu.

Nếu giao ở cảng biển: khóa học trưởng phòng nhân sự online

Trường hợp hàng đóng trong containers/sử dụng tàu Liner (Các hãng tàu thường chỉ định người bán giao hàng ở các ICD gần cảng chính):

Người bán chỉ cần chở hàng đến các các ICD nơi mà hãng tàu chỉ định người bán giao containers hàng ở đấy là người bán hết trách nhiệm chịu rủi ro. Thậm chí người bán không chịu trách nhiệm và chi phí cho việc dỡ hàng xuống khỏi xe tải/xe containers tại ICD này. Và nôm na, nếu mất hàng trong ICD này hay bất cứ rủi ro nào phát sinh trong đoạn đường từ ICD này đến cảng bốc thì rủi ro/chi phí này người mua chịu. học xuất nhập khẩu tại tphcm

Trường hợp hàng không đóng trong containers/Sử dụng tàu chuyển (Việc giao hàng sẽ diễn ra ở mép cảng/cầu cảng tại cảng chính)

Người bán phải chở hàng đến cảng chính, đặt hàng ở cầu cảng sát mép tàu là hết trách nhiệm chịu rủi ro. Ví dụ nếu có rủi ro trong quá trình bốc hàng lên tàu, rủi ro đó người mua chịu.

Không bắt buộc ai phải mua bảo hiểm. khóa học xuất nhập khẩu ngắn hạn

Ghi nhớ:

Thực tế sử dụng nhiều cho đường air.

Hàng đi bằng container nên sử dụng điều kiện Incoterms này thay vì FAS, FOB

Lưu ý: mẫu báo cáo tài chính nội bộ

Điều kiện nhóm E, F: địa điểm giao hàng ở nước người bán. Người mua thuê tàu.

Điều kiện nhóm C, D: địa điểm giao hàng ở nước người mua. Người bán thuê tàu.

Các điều kiện thương mại quốc tế incoterms

Xem thêm: Nội dung chi tiết Incoterms 2020

3. CPT = Carriage Paid To = Cước phí trả đến…

Giao hàng Cước phí trả đến có nghĩa là người bán giao hàng đã thông quan xuất khẩu cho người mua tại nơi đến thoả thuận ở nước người mua. Người bán phải thuê phương tiện vận tải/trả cước phí để chở hàng đến nơi đến quy định. Nhưng mọi rủi ro liên quan đến hàng hoá đã được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng được giao cho người chuyên chở.

Nghĩa vụ cụ thể như sau:

Người bán thông quan XK, người mua thông quan NK

Người bán thuê phương tiện vận tải nên học kế toán thực hành ở đâu

Địa điểm giao hàng ở nước người mua.

CPT (Sân bay đến/Sân bay Changi) CPT (cảng đến/cảng Singapore)

Việc bốc, dỡ

Người bán chịu chi phí + Rủi ro bốc hàng lên phương tiện vận tải tại xưởng người bán.

Người bán chịu chi phí cho việc bốc hàng lên máy bay/tàu biển (trả local charge đầu bốc).

Người mua chịu chi phí cho việc dỡ hàng xuống máy bay/tàu biển (trả local charge đầu dỡ)

Nếu có thoả thuận khác đi thì phải nêu rõ trước khi ký hợp đồng. 

Người mua chịu chi phí + Rủi ro dỡ hàng xuống khỏi phương tiện vận tải tại xưởng người mua.

Việc chuyển rủi ro

Rủi ro của hàng hoá sẽ được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi người bán giao hàng cho người chuyên chở. Cụ thể: học kế toán tổng hợp ở đâu tốt nhất tphcm

Nếu giao tại sân bay Tân Sơn nhất (cụ thể là giao đến các kho SCSC, TCS, kho DHL, FEDEX…) cho các hãng bay mà người bán thuê.

Người bán chỉ cần chở hàng đến các kho SCSC, TCS, kho DHL, FEDEX… để giao cho hãng bay là hết trách nhiệm. Thậm chí người bán không chịu trách nhiệm cho những rui ro (và chi phí phát sinh từ rủi ro đó) cho việc dỡ hàng xuống khỏi xe tải tại kho này. Và nôm na, nếu mất hàng trong kho này thì rủi ro/chi phí này người mua chịu.

Nếu giao ở cảng biển: mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 200

Trường hợp hàng đóng trong containers/sử dụng tàu Liner (Các hãng tàu thường chỉ định người bán giao hàng ở các ICD gần cảng chính):

Người bán chỉ cần chở hàng đến các các ICD nơi mà hãng tàu chỉ định người bán giao containers hàng ở đấy là người bán hết trách nhiệm chịu rủi ro. Thậm chí người bán không chịu trách nhiệm và chi phí cho việc dỡ hàng xuống khỏi xe tải/xe containers tại ICD này.

Và nôm na, nếu mất hàng trong ICD này hay bất cứ rủi ro nào phát sinh trong đoạn đường từ ICD này đến cảng bốc thì rủi ro/chi phí này người mua chịu.

Trường hợp hàng không đóng trong containers/Sử dụng tàu chuyển. (Việc giao hàng sẽ diễn ra ở mép cảng/cầu cảng tại cảng chính)

Người bán phải chở hàng đến cảng bốc, giao hàng lên tàu xong, người bán mới hết trách nhiệm chịu rủi ro. Ví dụ nếu có rủi ro trong quá trình bốc hàng lên tàu, rủi ro đó người bán chịu. Thường thì nếu giao hàng theo tàu chuyến, hai bên sẽ dùng CFR thay vì dùng CPT.

Người bán không phải mua bảo hiểm cho lô hàng học xuất nhập khẩu ở đâu

Lưu ý: 

Nên chuyển đổi sử dụng từ CFR sang CPT nếu hàng đóng trong containers

Thực tế hiện nay Các bên hay sử dụng khi hàng đi đường air

Người mua phải chịu nhiều rủi ro. Nên người mua hay chỉ định hãng tàu

4. CIP = Carriage and Insurance Paid To = Cước phí và Phí bảo hiểm trả đến…

Giao hàng Cước phí và phí bảo hiểm trả đến có nghĩa là người bán giao hàng đã thông quan xuất khẩu cho người mua tại nơi đến thoả thuận ở nước người mua. Người bán phải thuê phương tiện vận tải/trả cước phí để chở hàng đến nơi đến quy định và mua bảo hiểm cho lô hàng. Nhưng mọi rủi ro liên quan đến hàng hoá đã được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng được giao cho người chuyên chở. xem thêm: học nguyên lý kế toán ở đâu tốt

Nghĩa vụ cụ thể như sau:

Người bán thông quan XK, người mua thông quan NK

Người bán thuê phương tiện vận tải

Địa điểm giao hàng ở nước người mua.

CIP (Sân bay đến/Sân bay Changi)

CIP (cảng đến/cảng Singapore) mẫu 08- mst (thông tư 95/2016/tt-btc)

Việc bốc, dỡ

Người bán chịu chi phí + Rủi ro bốc hàng lên phương tiện vận tải tại xưởng người bán.

Người bán chịu chi phí cho việc bốc hàng lên máy bay/tàu biển (trả local charge đầu bốc).

Người mua chịu chi phí cho việc dỡ hàng xuống máy bay/tàu biển (trả local charge đầu dỡ)

Nếu có thoả thuận khác đi thì phải nêu rõ trước khi ký hợp đồng. 

Người mua chịu chi phí + Rủi ro dỡ hàng xuống khỏi phương tiện vận tải tại xưởng người mua.

Việc chuyển rủi ro

Rủi ro của hàng hoá sẽ được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi người bán giao hàng cho người chuyên chở. Cụ thể:

Nếu giao tại sân bay Tân Sơn nhất (cụ thể là giao đến các kho SCSC, TCS, kho DHL, FEDEX…) cho các hãng bay mà người bán thuê.

Người bán chỉ cần chở hàng đến các kho SCSC, TCS, kho DHL, FEDEX… để giao cho hãng bay là hết trách nhiệm. Thậm chí người bán không chịu trách nhiệm cho những rui ro (và chi phí phát sinh từ rủi ro đó) cho việc dỡ hàng xuống khỏi xe tải tại kho này. Và nôm na, nếu mất hàng trong kho này thì rủi ro/chi phí này người mua chịu. mẫu hợp đồng thuê nhà

Nếu giao ở cảng biển:

Trường hợp hàng đóng trong containers/sử dụng tàu Liner (Các hãng tàu thường chỉ định người bán giao hàng ở các ICD gần cảng chính):

Người bán chỉ cần chở hàng đến các các ICD nơi mà hãng tàu chỉ định người bán giao containers hàng ở đấy là người bán hết trách nhiệm chịu rủi ro. Thậm chí người bán không chịu trách nhiệm và chi phí cho việc dỡ hàng xuống khỏi xe tải/xe containers tại ICD này. Và nôm na, nếu mất hàng trong ICD này hay bất cứ rủi ro nào phát sinh trong đoạn đường từ ICD này đến cảng bốc thì rủi ro/chi phí này người mua chịu. nên học kế toán ở đâu

Trường hợp hàng không đóng trong containers/Sử dụng tàu chuyển. (Việc giao hàng sẽ diễn ra ở mép cảng/cầu cảng tại cảng chính)

Người bán phải chở hàng đến cảng bốc, giao hàng lên tàu xong, người bán mới hết trách nhiệm chịu rủi ro. Ví dụ nếu có rủi ro trong quá trình bốc hàng lên tàu, rủi ro đó người bán chịu. Thường thì nếu giao hàng theo tàu chuyến, hai bên sẽ dùng CFR thay vì dùng CPT.

Người bán phải mua bảo hiểm cho lô hàng:

Mua loại thấp nhất ICC(C)

Mua ở một công ty BH uy tín

Mua cho 110% trị giá của lô hàng

NB phải giúp người mua chuẩn bị các chứng từ khiểu nại đòi BH bồi thường trong trường hợp NM yêu cầu trợ giúp. ủy nhiệm chi là gì

Ghi nhớ:

Nên chuyển đổi sử dụng từ CIF sang CIP nếu hàng đóng trong containers

Thực tế thì các bên hay sử dụng CIP khi hàng đi đường air

Người mua phải chịu nhiều rủi ro. Nên người mua hay chỉ định hãng tàu

Người bán chỉ là người mua bảo hiểm giúp. Mọi vấn đề liên quan đến khiếu nại đòi BH bồi thường và quyền lợi thụ hưởng tiền bồi thường thuộc về người mua.

5. DAT = Delivered at Terminal – Giao hàng tại điểm tập kết

Giao hàng tại điểm tập kết có nghĩa là người bán giao hàng đã thông quan xuất khẩu cho người mua tại điểm tập kết đã thoả thuận ở nước người mua. Người bán phải thuê phương tiện vận tải/trả cước phí để chở hàng đến nơi đến quy định và dỡ hàng xuống khỏi phương tiện vận tải. Người bán phải chịu rủi ro liên quan đến hàng hoá cho đến khi hàng được giao như vậy. học xuất nhập khẩu ở đâu tốt

Nghĩa vụ cụ thể:

Người bán thông quan XK, người mua thông quan NK

Người bán thuê phương tiện vận tải

Địa điểm giao hàng ở nước người mua.

DAT (Sân bay đến/Sân bay Changi)

DAT (cảng đến/cảng Singapore)

Việc bốc, dỡ

Người bán chịu chi phí + rủi ro cho việc bốc hàng lên xe containers tại xưởng của mình

Người bán chịu chi phí + rủi ro cho việc bốc hàng lên tàu tại cảng bốc (chịu local charge local charge đầu bốc)

Người bán chịu chi phí + rủi ro cho việc dỡ hàng xuống tàu tại cảng dỡ (chịu local charge local charge đầu dỡ). (hoặc khác đi tuỳ thoả thuận trong hợp đồng)

Người mua chịu chi phí + rủi ro cho việc dỡ hàng xuống xe containers tại xưởng của mình.

Việc chuyển rủi ro

Rủi ro của hàng hoá sẽ được chuyển từ người bán sang người mua sau khi người bán dỡ hàng xuống khỏi phương tiện vận tải. Nếu có rủi ro cho việc dỡ hàng tại cảng, người bán hoàn toàn chịu trách nhiệm. học xuất nhập khẩu ở đâu

Người bán không phải mua bảo hiểm cho lô hàng:

6. DAP = Delivered at Place – Giao hàng tại nơi đến quy định

Giao hàng tại nơi đến quy định có nghĩa là người bán giao hàng đã thông quan xuất khẩu cho người mua tại địa điểm đã thoả thuận ở nước người mua. Người bán phải thuê phương tiện vận tải/trả cước phí để chở hàng đến nơi đến quy định, đặt hàng trên phương tiện vận tải, không dỡ hàng xuống khỏi phương tiện vận tải. Người bán phải chịu rủi ro liên quan đến hàng hoá cho đến khi hàng được giao như vậy.

Người bán thông quan XK, người mua thông quan NK

Người bán thuê phương tiện vận tải

Địa điểm giao hàng ở nước người mua.

DAP (kho người mua)

DAP (tên cửa khẩu nước nhập)

Việc bốc, dỡ

Người bán chịu chi phí + rủi ro cho việc bốc hàng lên xe containers tại xưởng của mình

Người bán chịu chi phí + rủi ro cho việc bốc hàng lên tàu tại cảng bốc (chịu local charge local charge đầu bốc)

Người bán chịu chi phí + rủi ro cho việc dỡ hàng xuống tàu tại cảng dỡ (chịu local charge local charge đầu dỡ). (hoặc khác đi tuỳ thoả thuận trong hợp đồng)

Người mua chịu chi phí + rủi ro cho việc dỡ hàng xuống xe containers tại xưởng của mình.

Việc chuyển rủi ro

Rủi ro của hàng hoá sẽ được chuyển từ người bán sang người mua khi hàng còn nằm trên phương tiện vận tải/xe đầu kéo tại xưởng người mua. Có nghĩa là việc dỡ hàng xuống xưởng người mua là do người mua chịu.

Người bán không phải mua bảo hiểm cho lô hàng.

7. DDP = Delivered Duty Paid = Giao hàng đã đóng thuế/Giao hàng đã thông quan nhập khẩu = Door to Door

Giao hàng đã thông quan có nghĩa là người bán giao hàng đã thông quan xuất khẩu và thông quan nhập khẩu cho người mua tại địa điểm đã thoả thuận ở nước người mua. Người bán phải thuê phương tiện vận tải/trả cước phí để chở hàng đến nơi đến quy định, đặt hàng trên phương tiện vận tải, không dỡ hàng xuống khỏi phương tiện vận tải. Người bán phải chịu rủi ro liên quan đến hàng hoá cho đến khi hàng được giao như vậy.

Người bán thông quan XK, người bán thông quan NK

Người bán thuê phương tiện vận tải khóa học phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

Địa điểm giao hàng ở nước người mua. DDP (kho người mua)

Việc bốc, dỡ

Người bán chịu chi phí + rủi ro cho việc bốc hàng lên xe containers tại xưởng của mình

Người bán chịu chi phí + rủi ro cho việc bốc hàng lên tàu tại cảng bốc (chịu local charge local charge đầu bốc)

Người bán chịu chi phí + rủi ro cho việc dỡ hàng xuống tàu tại cảng dỡ (chịu local charge local charge đầu dỡ). (hoặc khác đi tuỳ thoả thuận trong hợp đồng)

Người mua chịu chi phí + rủi ro cho việc dỡ hàng xuống xe containers tại xưởng của mình.

Việc chuyển rủi ro

Rủi ro của hàng hoá sẽ được chuyển từ người bán sang người mua khi hàng còn nằm trên phương tiện vận tải/xe đầu kéo tại xưởng người mua. Có nghĩa là việc dỡ hàng xuống xưởng người mua là do người mua chịu. 

Người bán không phải mua bảo hiểm cho lô hàng.

8. FAS = Free Alongside Ship = Giao dọc mạn tàu

Giao hàng dọc mạn tàu có nghĩa là người bán giao hàng đã thông quan xuất khẩu cho người chuyển chở do người mua thuê tại cảng bốc hàng quy định (ở cầu cảng hoặc trên sà lan nhỏ). Mọi rủi ro liên quan đến hàng hoá đã được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng đặt dọc mạn tàu/ở cầu cảng của cảng bốc. học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất

Người bán thông quan XK, người mua thông quan NK

Người mua thuê tàu

Địa điểm giao hàng ở nước người bán. FAS (tên cảng bốc hàng)

Việc bốc, dỡ

Dù là tàu chuyến hay tàu chợ: 

Người bán chịu chi phí + rủi ro cho việc bốc hàng lên xe containers tại xưởng của mình

Người mua chịu chi phí + rủi ro cho việc bốc hàng lên tàu (hoặc sang hàng từ sà lan nhỏ lên tàu lớn) tại cảng bốc (tức người mua chịu local charge đầu bốc) (hoặc khác đi tuỳ thoả thuận trong hợp đồng)

Người mua chịu chi phí + rủi ro cho việc dỡ hàng xuống tàu tại cảng dỡ (chịu local charge local charge đầu dỡ).

Người mua chịu chi phí + rủi ro cho việc dỡ hàng xuống xe containers tại xưởng của mình.

Việc chuyển rủi ro

Rủi ro của hàng hoá sẽ được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng còn nằm trên cầu cảng hoặc còn nằm trên sà lan nhỏ mà chưa bốc lên tàu ở cảng đi.

Trường hợp hàng đóng trong containers/sử dụng tàu Liner (Các hãng tàu thường chỉ định người bán giao hàng ở các ICD gần cảng bốc:

Người bán thường giao hàng cho các hãng tàu ở các ICD nơi mà hãng tàu chỉ định người bán giao containers hàng ở đấy nhưng người bán cần lưu ý là người bán phải chịu tất cả

mọi rủi ro liên quan đến hàng cho đến khi hàng được mang ra đến cầu cảng của cảng bốc. Rủi ro trong quá trình bốc hàng lên tàu, rủi ro đó người mua chịu.

Đoạn đường từ ICD ra cảng thường là do hãng tàu tự sắp xếp vận chuyển, người bán hoàn toàn không thể kiểm soát được rủi ro cho hàng của mình suốt quãng đường này. Do vậy, người bán phải hết sức lưu ý. Và nếu giao hàng bằng containers người bán nên chuyển sang sử dụng điều kiện Incoterms FCA thay vì dùng FAS. học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất tại hà nội

Trường hợp hàng không đóng trong containers/Sử dụng tàu chuyển. (Việc giao hàng sẽ diễn ra ở mép cảng/cầu cảng tại cảng chính)

Người bán phải chở hàng đến cầu cảng của cảng bốc, người bán mới hết trách nhiệm chịu rủi ro. Ví dụ nếu có rủi ro trong quá trình bốc hàng lên tàu, rủi ro đó người mua chịu. FAS phù hợp hơn với việc sử dụng tàu chuyến.

Người bán không phải mua bảo hiểm cho lô hàng

Xem thêm:

9. FOB = Free On Board = Giao hàng lên tàu

Giao hàng lên tàu có nghĩa là người bán giao hàng đã thông quan xuất khẩu, bốc hàng lên tàu của người chuyển chở do người mua thuê tại cảng bốc hàng quy định. Mọi rủi ro liên quan đến hàng hoá đã được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng được giao lên tàu.

Người bán thông quan XK, người mua thông quan NK

Người mua thuê tàu

Địa điểm giao hàng ở nước người bán. FOB (tên cảng bốc hàng)

Việc bốc, dỡ

Dù là tàu chuyến hay tàu chợ:

Người bán chịu chi phí + rủi ro cho việc bốc hàng lên xe containers tại xưởng của mình

Người bán chịu chi phí + rủi ro cho việc bốc hàng lên tàu tại cảng bốc (tức người bán chịu local charge đầu bốc) (hoặc khác đi tuỳ thoả thuận trong hợp đồng)

Người mua chịu chi phí + rủi ro cho việc dỡ hàng xuống tàu tại cảng dỡ (chịu local charge local charge đầu dỡ).

Người mua chịu chi phí + rủi ro cho việc dỡ hàng xuống xe containers tại xưởng của mình.

Việc chuyển rủi ro

Rủi ro của hàng hoá sẽ được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng đã bốc lên tàu ở cảng đi.

Trường hợp hàng đóng trong containers/sử dụng tàu Liner (Các hãng tàu thường chỉ định người bán giao hàng ở các ICD gần cảng bốc:

Người bán thường giao hàng cho các hãng tàu ở các ICD nơi mà hãng tàu chỉ định người bán giao containers hàng ở đấy nhưng người bán cần lưu ý là người bán phải chịu tất cả mọi rủi ro liên quan đến hàng cho đến khi hàng đã được bốc lên tàu cảng bốc, dĩ nhiên, hiểu theo cách này, rủi ro trong quá trình bốc hàng lên tàu do người bán chịu.

Đoạn đường từ ICD ra cảng thường là do hãng tàu tự sắp xếp vận chuyển, người bán hoàn toàn không thể kiểm soát được rủi ro cho hàng của mình suốt quảng đường này. Do vậy, người bán phải hết sức lưu ý. Và nếu giao hàng bằng containers người bán nên chuyển sang sử dụng điều kiện FCA thay vì dùng FOB.

Trường hợp hàng không đóng trong containers/Sử dụng tàu chuyển. (Việc giao hàng sẽ diễn ra ở mép cảng/cầu cảng tại cảng chính)

Khi hàng đã được bốc lên tàu xong, người bán mới hết trách nhiệm chịu rủi ro. Ví dụ nếu có rủi ro trong quá trình bốc hàng lên tàu, rủi ro đó người bán chịu. FOB phù hợp hơn với việc sử dụng tàu chuyến.

Người bán không phải mua bảo hiểm cho lô hàng học logistics ở đâu tốt nhất

10. CFR = Cost And Freight = Tiền hàng và Cước phí = CNF = CnF = C&F = CF

Giao hàng gồm tiền hàng và cước phí có nghĩa là người bán giao hàng đã thông quan xuất khẩu, bốc hàng lên tàu của người chuyển chở do người bán thuê tại cảng bốc hàng. Người bán phải trả tiền cước tàu để chở hàng đến cảng đích quy định. Nhưng mọi rủi ro liên quan đến hàng hoá đã được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng được giao lên tàu.

Nghĩa vụ cụ thể như sau:

Người bán thông quan XK, người mua thông quan NK

Người bán thuê tàu

Địa điểm giao hàng ở nước người mua. CFR (tên cảng dỡ hàng)

Việc bốc, dỡ

Dù là tàu chuyến hay tàu chợ:

Người bán chịu chi phí + rủi ro cho việc bốc hàng lên xe containers tại xưởng của mình

Người bán chịu chi phí + rủi ro cho việc bốc hàng lên tàu tại cảng bốc (tức người bán chịu local charge đầu bốc)

Người mua chịu chi phí cho việc dỡ hàng xuống tàu tại cảng dỡ (chịu local charge local charge đầu dỡ).

Nếu có thoả thuận khác đi thì phải nêu rõ trước khi ký hợp đồng.

Người mua chịu chi phí + rủi ro cho việc dỡ hàng xuống xe containers tại xưởng của mình.

Việc chuyển rủi ro

Rủi ro của hàng hoá sẽ được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng đã được bốc lên tàu ở cảng đi.

Trường hợp hàng đóng trong containers/sử dụng tàu Liner (Các hãng tàu thường chỉ định người bán giao hàng ở các ICD gần cảng bốchọc kế toán tổng hợp ở đâu tốt nhất

Người bán thường giao hàng cho các hãng tàu ở các ICD nơi mà hãng tàu chỉ định người bán giao containers hàng ở đấy nhưng người bán cần lưu ý là người bán phải chịu tất cả mọi rủi ro liên quan đến hàng cho đến khi hàng đã được bốc lên tàu cảng bốc, và rủi ro cho hàng trong quá trình bốc hàng lên tàu do người bán chịu.

Đoạn đường từ ICD ra cảng thường là do hãng tàu tự sắp xếp vận chuyển, người bán hoàn toàn không thể kiểm soát được rủi ro cho hàng của mình suốt quảng đường này. Do vậy, người bán phải hết sức lưu ý. Và nếu giao hàng bằng containers người bán nên chuyển sang sử dụng điều kiện Incoterms CPT thay vì dùng CFR.

Trường hợp hàng không đóng trong containers/Sử dụng tàu chuyển. (Việc giao hàng sẽ diễn ra ở mép cảng/cầu cảng tại cảng chính)

Khi hàng đã được bốc lên tàu xong, người bán mới hết trách nhiệm chịu rủi ro. Ví dụ nếu có rủi ro trong quá trình bốc hàng lên tàu, rủi ro đó người bán chịu. CFR phù hợp hơn với việc sử dụng tàu chuyến. học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất

Người bán không phải mua bảo hiểm cho lô hàng

Xem thêm: 

11. CIF = Cost, Insurance And Freight = Tiền hàng, Phí Bảo hiểm và Cước phí

Giao hàng gồm tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí có nghĩa là người bán giao hàng đã thông quan xuất khẩu, bốc hàng lên tàu của người chuyển chở do người bán thuê tại cảng bốc hàng. Người bán phải trả tiền cước tàu để chở hàng đến cảng đích quy định, đồng thời phải mua bảo hiểm cho lô hàng này. Nhưng mọi rủi ro liên quan đến hàng hoá đã được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng được giao lên tàu.

Người bán thông quan XK, người mua thông quan NK

Người bán thuê tàu

Địa điểm giao hàng ở nước người mua. CIF (tên cảng dỡ hàng)

Việc bốc, dỡ

Dù là tàu chuyến hay tàu chợ:

Người bán chịu chi phí + rủi ro cho việc bốc hàng lên xe containers tại xưởng của mình

Người bán chịu chi phí + rủi ro cho việc bốc hàng lên tàu tại cảng bốc (tức người bán chịu local charge đầu bốc)

Người mua chịu chi phí cho việc dỡ hàng xuống tàu tại cảng dỡ (chịu local charge local charge đầu dỡ).

Nếu có thoả thuận khác đi thì phải nêu rõ trước khi ký hợp đồng.

Người mua chịu chi phí + rủi ro cho việc dỡ hàng xuống xe containers tại xưởng của mình.

Việc chuyển rủi ro

Rủi ro của hàng hoá sẽ được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng đã được bốc lên tàu ở cảng đi. học xuất nhập khẩu ở đâu tốt

Trường hợp hàng đóng trong containers/sử dụng tàu Liner (Các hãng tàu thường chỉ định người bán giao hàng ở các ICD gần cảng bốc:

Người bán thường giao hàng cho các hãng tàu ở các ICD nơi mà hãng tàu chỉ định người bán giao containers hàng ở đấy nhưng người bán cần lưu ý là người bán phải chịu tất cả mọi rủi ro liên quan đến hàng cho đến khi hàng đã được bốc lên tàu cảng bốc. Rủi ro cho hàng trong quá trình bốc hàng lên tàu do người bán chịu.

Đoạn đường từ ICD ra cảng thường là do hãng tàu tự sắp xếp vận chuyển, người bán hoàn toàn không thể kiểm soát được rủi ro cho hàng của mình suốt quảng đường này. Do vậy, người bán phải hết sức lưu ý. Và nếu giao hàng bằng containers người bán nên chuyển sang sử dụng điều kiện CPT thay vì dùng CFR.

Trường hợp hàng không đóng trong containers/Sử dụng tàu chuyển. (Việc giao hàng sẽ diễn ra ở mép cảng/cầu cảng tại cảng chính)

Khi hàng đã được bốc lên tàu xong, người bán mới hết trách nhiệm chịu rủi ro. Ví dụ nếu có rủi ro trong quá trình bốc hàng lên tàu, rủi ro đó người bán chịu. CFR phù hợp hơn với việc sử dụng tàu chuyến. nên học kế toán ở đâu

Người bán phải mua bảo hiểm cho lô hàng:

Mua loại thấp nhất ICC(C)

Mua ở một công ty BH uy tín

Mua cho 110% trị giá của lô hàng

NB phải giúp người mua chuẩn bị các chứng từ khiểu nại đòi BH bồi thường trong trường hợp NM yêu cầu trợ giúp.

Việc chuyển đổi sử dụng nếu hàng đóng bằng containers đường biển :

FAS, FOB => FCA CFR => CPT

CIF => CIP

Nguồn bài viết: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn/

Với những thông tin về 11 điều kiện trong Điều kiện Incoterms 2010 trên, Trang Nghiệp vụ xuất nhập khẩu hy vọng sẽ hữu ích cho học tập và công việc của bạn. Bài viết có sự cố vấn, phân tích về việc ứng dụng trong thực tiễn của Giảng viên tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh.

>>>>> Xem thêm:

Bạn muốn học xuất nhập khẩu thực tế về nghiệp vụ xuất nhập khẩu cùng chuyên gia XNK, hãy tham gia Khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế tại Lê Ánh để bổ sung kiến thức, trải nghiệm thực tế và hoàn thiện kĩ năng. Ngoài việc tổ chức các khóa học xuất nhập khẩu ở Hà Nội và TPHCM, Lê Ánh cũng chuyên đào tạo các khóa hoc ke toan thuc hanh. Các bạn có nhu cầu tham khảo liên hệ trực tiếp hotline 0904848855 hoặc tham khảo tại website: ketoanleanh.edu.vn để được tư vấn cụ thể.

Xuất nhập khẩu Lê Ánh - Đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam

 
Bình luận
Đánh giá của bạn
ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC

Đăng ký khóa học ngay hôm nay để nhận được nhiều phần quà hấp dẫn

Hotline: 0966199878

Đăng ký
khoa-hoc-xuat-nhap-khau-tphcm 0904.848.855 - 0966.199.878