Bố cục cơ bản của Hợp đồng ngoại thương, Hóa đơn thương mại và chi tiết đóng gói

Bài viết này trước hết giúp các bạn hình dung được việc xây dựng bố cục của một hợp đồng ngoại thương, hóa đơn và chi tiết đóng gói - những chứng từ xuất nhập khẩu bắt buộc phải có với 1 lô hàng xuất nhập khẩu. Dĩ nhiên, bố cục còn phụ thuộc sản phẩm mà công ty kinh doanh và khi đó có thể sẽ còn thêm một số điều khoản khác. Cụ thể bố cục thường như sau.

>>>>> Xem thêm: Hướng dẫn kê khai C/O form GSTP

Bố cục cơ bản của Hợp đồng ngoại thương, Hóa đơn thương mại và chi tiết đóng gói

Dưới đây là cách xây dựng bố cục cho các chứng từ: Hợp đồng ngoại thương, Hóa đơn thương mại và chi tiết đóng gói như sau:

Hợp đồng ngoại thương (purchase and sale of goods)

Xây dựng hợp đồng ngoại thương là một trong những kiến thức chuyên môn cơ bản mà bất kỳ cá nhân nào cũng cần phải làm được khi được SẾP phân công. Tuy nhiên, không phải nhân viên nào cũng có thể làm tốt được việc này, do quá trình học trong trường hoặc khi ra đi làm thường không được tiếp xúc với công việc này nhiều. Hoặc phần vì vốn ngoại ngữ còn yếu hay hạn chế kiến thức về sản phẩm mang tính đặc thù riêng. chuyển từ excel sang word

Bố cục cơ bản của Hợp đồng ngoại thương, Hóa đơn thương mại và chi tiết đóng gói

Do vậy, bài viết này trước hết giúp các bạn hình dung được việc xây dựng bố cục của một hợp đồng ngoại thương cơ bản. Dĩ nhiên, bố cục còn phụ thuộc sản phẩm mà công ty kinh doanh và khi đó có thể sẽ còn thêm một số điều khoản khác. Cụ thể bố cục thường như sau.

  • Phần mở đầu: thường sẽ có học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất tphcm
  • Tên, số và ký hiệu hợp đồng
  • Thời gian và địa điểm ký kết HĐ
  • Căn cứ xác định HĐ
  • Thông tin về chủ thể HĐ: thường là tên, địa chỉ, điện thoại fax…, số tài khoản NH, người đại diện ký kết
  • Nội dung chi tiết
  • Mô tả hàng hóa và chất lượng: thực tế tên hàng cần ghi rõ tên thong thường hay tên khoa học bởi một số mặt hàng đặc thù sẽ có tên khoa học riêng. Tên hàng nếu có thể thì gắn với tên riêng hay tên địa danh, điều này sẽ giúp tang tính quảng bá và thương hiệu riêng. Nó có thể giúp gia tang giá trị của sản phẩm một cách vô hình. Khi nói về chất lượng hàng hóa thì cần đánh giá rõ chất lượng dựa theo tiêu chí nào, chúng ta có thể căn cứ vào một số tiêu chí như
  • Dựa vào mẫu hàng hoc xuat nhap khau
  • Dựa vào tiêu chuẩn mang tính quốc tế
  • Dựa vào tài liệu kỹ thuật
  • Dựa vào hiện trạng của hàng hóa
  • Dựa vào mô tả hàng hóa tiểu ngạch là gì
  • Dựa vào hàm lượng riêng biệt của hàng hóa
  • Dựa vào một số tiêu chí khác như: thói quen tiêu dùng, trọng lượng tương đối, kích thước….
  • Giá cả, số lượng, trọng lượng, đơn vị tính, quy cách đóng gói, tổng tiền, đồng tiền thanh toán: Các nội dung này là bắt buộc và cần phải rõ rang nhằm tránh các rủi ro phát sinh hoặc câu chữ không rõ rang dẫn đến tranh chấp khóa học kỹ năng mềm tại hà nội
  • Điều kiện về giao hàng: điều kiện giao hàng, phương thức vận chuyển, cảng đi, cảng đến, hình thức giao hàng: điều kiện càng cụ thể càng tốt nhưng thức vận chuyển thì nên linh hoạt để tránh phải điều chỉnh hợp đồng nếu các rủi ro phát sinh như giao nhầm hàng, chậm hàng, hàng lỗi phải chuyển phương thức…., cũng không nên ghi rõ cảng đi hoặc cảng đến nào bởi thực tế có nhiều trường hợp nhà nhập khẩu không phải là người nhận hàng.
  • Điều kiện về thanh toán: xác định rõ phương thức thanh toán như LC, TT…., thời hạn thanh toán. học kế toán trưởng
  • Điều kiện về bảo hành, đào tạo hay chuyển giao công nghệ: rất nhiều loại hàng hóa cần tới nội dung này, do tính chất đặc thù. Đặc biệt là các loại máy móc phức tạp hoặc các sản phẩm hàng hóa vô hình như phần mềm vận hành hay quản lý….
  • Điều kiện về vi phạm các điều khoản của HĐ: mục đích nhằm đảm bảo các bên tuân thủ các điều khoản của hợp đồng đã đặt ra.
  • Điều kiện bảo hiểm (nếu có): nếu hàng hóa cần mua bảo hiểm nên có điều khoản này, đặc biệt là các hàng hóa có giá trị cao học nguyên lý kế toán
  • Bất khả kháng, khiếu nại, trọng tài: đây là điều khoản đương nhiên phải có nhằm loại bỏ những tổn thất không mong muốn lien quan đến tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng mà lỗi không phải do bên nào gây ra
  • Điều khoản khác (nếu có)
  • Phần cuối cùng thường:
  • HĐ được in bao nhiêu bản
  • Thỏa thuận HĐ và ngôn ngữ lập HĐ
  • Thời hạn hiệu lực, sửa đổi bổ sung điều khoản
  • Chữ ký và đại diện mỗi bên

Trên đây là bố cục nội dung hợp đồng cơ bản, mong rằng các bạn tham khảo và cho các bạn hình dung được một hợp đồng mua bán quốc tế là thế nào. Tùy vào từng sản phẩm cụ thể sẽ có các điều khoản bổ sung. học thực hành kế toán ở đâu

Hóa đơn thương mại (commercial invoice)

Một kỹ năng đơn giản nhưng nhiều bạn trẻ khi được yêu cầu làm hóa đơn thường phải đi xin mẫu. Thực tế là trên Internet luôn có rất nhiều nhưng do chưa có sự tự tin vào kiến thức nên thường không dám sử dụng. Khóa học xuất nhập khẩu thực tế tại Lê Ánh không chỉ giới thiệu hóa đơn như là một phần không thể thiếu của bộ chứng từ hàng xuất hay nhập mà còn dạy các bạn cách làm một hóa đơn với đầy đủ nội dung cần thiết, cụ thể bố cục của hóa đơn (invoice) thường như sau:

Hợp đồng ngoại thương, Hóa đơn thương mại và chi tiết đóng gói
  • Tên và số và ngày lập hóa đơn: tiêu chí bắt buộc nhằm xác định tính pháp lý của hóa đơn, nội dung này thường nên được để dưới dạng ký hiệu và liên quan tới tên riêng và ngày tháng.
  • Thông tin người mua, người bán: lưu ý đây là thong tin người mua người bán chứ không phải thong tin nhà xuất khẩu hay nhập khẩu. Bởi trong thương mại quốc tế, đôi khi người mua và bán chưa hẳn là người xuất và nhập. khóa học về tài chính
  • Thông tin chi tiết hàng hóa: nghĩa là phải đủ các thong tin như mã hàng, tên hàng, số lượng, đơn vị tính, đơn giá, trị giá, đồng tiền thanh toán, tổng trị giá, tổng trị giá bằng chữ
  • Thông tin về điều kiện giao hàng, phương thức thanh toán: ví dụ điều kiện là bán FOB, phương thức thanh toán LC học xuất nhập khẩu tại tphcm
  • Thông tin cảng đi, cảng đến: thường sẽ có trên hợp đồng nhưng cũng nên có trên hóa đơn, nó sẽ giúp người đọc có đầy đủ thong tin dù chỉ nhìn trên hóa đơn mà thôi.
  • Đại diện người bán và chữ ký của người bán

Chi tiết đóng gói (packing list)

Packing list là loại giấy tờ  bắt buộc của bộ chứng từ xuất nhập khẩu, chi tiết đóng gói nhằm thể hiện thông tin hàng hóa tương tự như hóa đơn nhưng không cần có trị giá. Ngược lại bắt buộc phải có quy cách đóng gói, kích thước và trọng lượng. Các thông tin khác tương tự như các thông tin trên hóa đơn thương mạibiên bản cấn trừ công nợ

Packing List - Phiếu đóng gói

Bố cục cơ bản của Packinglist

Nguồn bài viết: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn

Hy vọng những bài viết này của Nghiệp vụ xuất nhập khẩu sẽ hữu ích cho những bạn đang cần tìm hiểu về Bố cục cơ bản của Hợp đồng ngoại thương, Hóa đơn thương mại và chi tiết đóng gói. Bài viết có sự cố vấn, phân tích về việc ứng dụng trong thực tiễn của Giảng viên tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh.

Bạn muốn học nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở Hà Nội và TPHCM, bạn cần thực hành những phần nghiệp vụ xuất nhập khẩu cùng chuyên gia XNK, hãy tham gia Khóa học xuất nhập khẩu thực tế tại Lê Ánh để bổ sung kiến thức, trải nghiệm thực tế và hoàn thiện kĩ năng. Ngoài các khóa học về XNK, Lê Ánh cũng chuyên tổ chức đào tạo các khóa học kế toán căn bản, kế toán tổng hợp thực hành. Các bạn có nhu cầu tham khảo liên hệ trực tiếp hotline 0904848855 hoặc tham khảo tại website: ketoanleanh.edu.vn để được tư vấn cụ thể.

Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ những vấn đề băn khoăn về nghiệp vụ, về lựa chọn địa chỉ học xuất nhập khẩu ở đâu tốt và lộ trình học xuất nhập khẩu phù hợp với trình độ của bạn.

Xem thêm:

Bình luận
Đánh giá của bạn
ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC

Đăng ký khóa học ngay hôm nay để nhận được nhiều phần quà hấp dẫn

Hotline: 0966199878

Đăng ký
khoa-hoc-xuat-nhap-khau-tphcm 0904.848.855 - 0966.199.878