Packing List - Phiếu đóng gói

Packing List - Phiếu đóng gói là một trong những chứng từ bắt buộc phải có trong Bộ chứng từ Xuất nhập khẩu để xuất trình trước Hải quan cũng như để giao dịch với khách hàng. Nội dung cụ thể của một Packing List như thế nào, ai sẽ là người phải lập ra, cách soạn thảo một Packing List như thế nào?

>>>>> Xem thêm: Hóa đơn thương mại Xuất nhập khẩu

Ai lập ra Packing List:

Packing List Là chứng từ do người bán lập ra. Trong đó nêu rõ số lượng hàng cùng quy cách đóng gói chi tiết. day kem ke toan tai nha tphcm

Số lượng bản gốc – bản copy thường quy định:

Nếu không có thoả thuận gì khác, thông thường người bán ký phát 1 bộ ba bản gốc: “in triplicate” (02 bản gốc là “in duplicate”) kế toán công ty xây dựng

Thời điểm lập packing List.

Nguyên tắc lập Packing List là phải lập lúc làm hàng xong, đóng hàng xong mới biết được số lượng chính xác. khóa học xuất nhập khẩu thực tế

Tuy nhiên, đối với những đơn đặt hàng đều đặn, lặp lại, số lượng giá cả và các nội dung thường không thay đổi, nhân viên nghiệp vụ có thể lập trước khi đóng hàng.

Hơn nữa, trong trường hợp hàng tàu cần Chi tiết B/L sớm, người bán cần lập P/L sớm và soạn chi tiết B/L gửi cho hãng tàu.

Nếu hàng đóng trong container, phải có số cont, số seal thì mới làm P/L được. P/L thường được lập cùng lúc với hoá đơn. địa chỉ học kế toán thuế

Nội dung của một Packing list và cách lập

Nội dung của P/L thông thường gồm các phần:

Tên P/L: Packing List khóa học kế toán thực hành

Số của P/L:

Ghi số của P/L theo thông lệ lưu chứng từ xuất nhập khẩu của công ty: No. 123/EX/[tên khách hàng] Dẫn chiếu số của hợp đồng hoặc số của L/C: Under Contract No. XYZ or Under L/C No.

Ngày của P/L:

Thường ngay hoặc sau ngày của hợp đồng, ngay hoặc sau ngày của L/C.

Hình ảnh một Packing List - Phiếu đóng gói

Seller/Shipper/Exporter:

  • Nếu Seller là người xuất khẩu trực tiếp thì họ cũng chính là người Exporter hay Shipper trên B/L. Mục này ghi: Seller/Shipper/Exporter: [tên cùng một công ty] cách xây dựng thương hiệu tuyển dụng
  • Nếu Seller là một Trader, không có giấy phép xuất khẩu, không xuất khẩu trực tiếp được, người đứng tên trên B/L và các chứng từ khác của lô hàng là Shipper/Exporter, chứ không phải Seller. Trong P/L mà Seller xuất cho Buyer, nếu Buyer có yêu cầu, thì ghi thành 02 dòng:
  • Seller [tên của Trader]
  • Shipper/Exporter [tên của Supplier/Shipper/Exporter, người có giấy phép xuất khẩu trực tiếp]
  • Ghi đủ tên, địa chỉ, số điện thoại và số học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất

Buyer/Consignee/Importer:

  • Nếu Buyer là người nhập khẩu trực tiếp thì họ cũng chính là người Exporter hay Consignee trên B/L. Mục này ghi: Buyer/Consignee/Importer: [tên cùng một công ty]
  • Nếu Buyer không có giấy phép nhập khẩu, không nhập khẩu trực tiếp được (hoặc Buyer là một trader bán hàng lại cho một người khác), người đứng tên trên B/L và các chứng từ khác của lô hàng là Consignee/Importer chứ không phải Trong P/L xuất cho Buyer, nếu Buyer có yêu cầu, thì ghi thành 02 dòng: khóa học xuất nhập khẩu uy tín
    • Buyer [tên của người mua hàng trên hợp đồn]
    • Consignee/Importer [tên của người nhập khẩu trực tiếp]
  • Ghi đủ tên, địa chỉ, số điện thoại và số

Notify party: Ghi giống như trên B/L học kế toán thực hành ở đâu tốt

Ghi đủ tên, địa chỉ, số điện thoại và số fax.

Tên tàu, số chuyến, cảng đi, cảng đến (Nơi pick-up hàng, nơi giao hàng cuối cùng, pre- carriage, on-carriage... nếu có): giống như trên B/L đề cập.

Tên hàng, số lượng hàng, đơn giá, tổng trị giá.

Mô tả hàng hoá = Description of goods:

Ghi đúng tên hàng trên hợp đồng và khớp với các chứng từ khác.

Số lượng hàng/trọng lượng = Quantity/Weight

Phải ghi đủ: khóa học kế toán doanh nghiệp

  • Số cont, số seal, số lượng containers (nếu hàng đóng trong cont)
  • Số hiệu của pallets, số lượng của pallets (nếu hàng đóng trong pallets)
  • Số lượng: là số lượng ghi trên hợp đồng (là số lượng sản phẩm, số lượng cartons, bags)
  • Net Weight: là trọng lượng tịnh tính được của lô hàng;
  • Tare weight: là trọng lượng của bao bì;
  • Gross weight: là trọng lượng cả bì quy trình tín dụng
  • Measurement: Số khối (tính bằng CBM)

Số lượng, trọng lượng trên P/L không có dung sai.

Số lượng, trọng lượng phải có đơn vị tính phù hợp với đơn vị tính đã nêu trong hợp đồng

Trong trường hợp hàng là loại dễ hao hụt trong vận chuyển, hai bên thống nhất trong hợp đồng sẽ dùng số lượng ở nơi đến làm số lượng cuối cùng, thì số lượng ghi trong P/L sẽ là số lượng ở nơi đến. 

Cách đóng gói:

Mô tả ngắn gọn quy cách đóng gói nếu cần Đóng dấu ký tên của người ký phát hoá đơn. Bản Packing List không ký tên, có con dấu vẫn hợp lệ.

Nguồn tổng hợp: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn

Bài viết có sự cố vấn, phân tích về việc ứng dụng trong thực tiễn của Giảng viên tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh.

Bạn muốn học Xuất nhập khẩu và thực hành những phần nghiệp vụ xuất nhập khẩu cùng chuyên gia XNK, hãy tham gia Khóa học xnk thực tế tại Lê Ánh để bổ sung kiến thức, trải nghiệm thực tế và hoàn thiện kĩ năng. Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu, Lê Ánh cũng chuyên tổ chức đào tạo các khóa hoc ke toan tong hop. Các bạn có nhu cầu tham khảo liên hệ trực tiếp hotline 0904848855 hoặc tham khảo tại website: ketoanleanh.edu.vn để được tư vấn cụ thể.

Xuất nhập khẩu Lê Ánh - Đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam

Xem thêm: 

Bình luận
Đánh giá của bạn
ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC

Đăng ký khóa học ngay hôm nay để nhận được nhiều phần quà hấp dẫn

Hotline: 0966199878

Đăng ký
khoa-hoc-xuat-nhap-khau-tphcm 0904.848.855 - 0966.199.878