Hợp đồng ngoại thương trong xuất nhập khẩu - vận dụng vào thực tế (phần 1)

Hợp đồng ngoại thương trong xuất nhập khẩu là 1 nội dung quan trọng trong nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Khi làm ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay bạn cần hiểu và biết cách viết một bản hợp đồng ngoại thương. Vậy cụ thể Hợp đồng ngoại thương là gì? bố cục như thế nào và cách soạn thảo hợp đồng ngoại thương ra sao, có những lưu ý gì khi làm hợp đồng ngoại thương xuất nhập khẩu?

 >>>>> Bài viết tham khảo: Hợp đồng ngoại thương trong xuất nhập khẩu 

I. Tổng quan về hợp đồng ngoại thương

Khái niệm phân tích dupont

hợp đồng ngoại thương xuất nhập khẩu

Hợp đồng: là sự thoả thuận của các bên đương sự nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc đình chỉ quan hệ pháp lý nào đó. incoterm 2010

Mua bán hàng hoá: là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận (Luật thương mại)

Đặc điểm Hợp đồng mua bán quốc tế: học xuất nhập khẩu 

Chủ thể: là các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau

Đối tượng hợp đồng: hàng hoá được di chuyển qua biên giới quốc gia của một nước

Đồng tiền tính giá: là ngoại tệ đối với 1 hoặc cả 2 bên (đồng Euro là một ngoại lệ).

Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật khác nhau kế toán xây dựng trên misa

Điều kiện hiệu lực của Hợp đồng mua bán quốc tế:

Chủ thể HĐ phải có tư cách pháp lý trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Đối tượng HĐ phải được phép xuất nhập khẩu

Hình thức HĐ phải hợp pháp

Nội dung HĐ theo luật quy định nên học kế toán thực hành ở đâu

Hình thức của hợp đồng

Theo Công ước Vienna 1980: Hợp đồng ngoại thương bao gồm hình thức văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào.

Theo Luật thương mại VN: Hợp đồng ngọai thương phải được lập thành văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương. hs code

Bố cục

Phần mở đầu

Những thông tin về chủ thể hợp đồng

Phần nội dung

Phần cuối và ký kết hợp đồng

Phần nội dung: bảng tài khoản theo thông tư 200

Thường gồm 3 cụm điều khoản:

Những điều khoản chủ yếu/bắt buộc:

Những điều khoản thường lệ

Những điều khoản tuỳ nghi

Phần cuối và ký kết hợp đồng.

II.Nội dung phần đầu hợp đồng

1.Tên hợp đồng:

Tên hợp đồng có thể được thể hiện bằng các từ ngữ sau: địa chỉ học kế toán tổng hợp

General Agreement = Principle Agreement = Frame Agriment: Hợp đồng nguyên tắc:

Là hợp đồng được dùng trong trường hợp hai bên ký hợp đồng mua bán số lượng lớn, được giao thành nhiều lô hàng, nội dung thoả thuận mua bán của các lô tương đương nhau. Hợp đồng nguyên tắc là những thoả thuận chung nhất, nguyên tắc nhất, đôi khi là chi tiết nhất.

Sales Contract = Purchase Contract: Hợp đồng kinh tế

Là hợp đồng cho từng lô hàng như vừa nói ở trên. Thường là một dạng ngắn gọn của hợp đồng nguyên tắc. Nếu hàng hoá không quá phức tạp, việc mua bán đơn giản và không chia thành nhiều lần giao hàng, hai bên nên sử dụng hợp đồng kinh tế sẽ dễ dàng soạn thảo, lưu trữ hơn.

Nếu người bán soạn thì đặt tên là Sales Contract; ngược lại người mua chủ động soạn thì đặt tên là Purchase Contract. Nhưng đôi khi việc đặt tên cũng lung tung tuỳ tập quán làm việc của hai bên. kpi cho nhân viên hành chnhs

PI = Proforma Invoice; SC = Sales Confirmation; PO = Purchase Order

Đây thực ra chính là một dạng ngắn gọn của hợp đồng, thường dùng trong các trường hợp hai bên mua bán có mối quan hệ thân thiết, tin cậy, đã có hợp đồng nguyên tắc trước đây, số lượng đơn hàng dày đặc mỗi ngày, mỗi tuần… Do vậy, đòi hỏi form thức hợp đồng phải ngắn gọn (thường là một mặt giấy), khi đó, hai bên chủ động xem các bản PI, PO, SC như một thoả thuận mua bán (Chỉ cần có đóng dấu, ký tên hoặc email xác nhận là cấu thành thoả thuận hoàn chỉnh). học xuất nhập khẩu ở hà nội

PI là hoá đơn tạm/hoá đơn chiếu lệ: Đây không phải là Hoá đơn Thương mại = Commercial Invoice để người mua thực hiện việc thanh toán. Hoá đơn này được lập ra khi cả hai chưa ký thoả thuận mua bán, thoả thuận chưa được thực hiện. Nó thể hiện nội dung sơ bộ của việc mua bán hàng. PI là do người bán lập ra. hoc xuat nhap khau

PO là đơn đặt hàng: do người mua lập ra. Nhằm xác nhận ý chí mua hàng.

S/C là xác nhận bán hàng: do người bán lập ra. Nhầm xác nhận việc đồng ý bán hàng cho người mua.

Nhìn chung, tuy ngắn gọn nhưng nếu có sự đồng ý của hai bên thì 03 loại văn bản này vẫn cấu thành nên thoả thuận mua bán hoàn chỉnh. 

2.Số của hợp đồng

Số hợp đồng thường đặt tên theo tập quán của mỗi công ty sao cho phù hợp với thực công việc lưu trữ và thực thi nhưng thường đảm bảo tối thiểu được các thông tin: Số thứ tự mấy, năm nào, tên khách hàng/nhà cung cấp… học xuất nhập khẩu

Ví dụ: Số: 015/2017/EX/Kanematsu Việt Nam

Thời gian, địa điểm ký kết hợp đồng: 3.Thời gian ký hợp đồng

Đây là mục quan trọng để làm cơ sở thực hiện các nghĩa vụ của hai bên như thanh toán, giao hàng, và hạn hiệu lực của hợp đồng. Nên ghi rõ ràng, tránh các trường hợp gây hiểu nhầm như:

Nên ghi: 1st Feb 2018. Được hiểu là ngày 1 tháng 2, năm 2018

Không nên ghi: 1/2/2018. Gây nhầm lẫn: không hiểu là đầu tháng 2 hay đầu tháng 1.

3.Địa điểm ký hợp đồng

Thông thường không có mục này vì hiện nay rất nhiều hợp đồng ký bằng hình thức xác nhận qua email. học kế toán tổng hợp ở đâu tốt nhất tphcm

4.Những thông tin về chủ thể hợp đồng

Bên bán:

Tên

Địa chỉ

Các số Fax, Phone

Người đại diện ký kết Bên mua: bài tập nguyên lý kế toán

Tên

Địa chỉ

Các số Fax, Phone

Người đại diện ký kết

5.Xác nhận ý chí mua hoặc bán hàng

Ví dụ về xác nhận ý chí mua hoặc bán hàng: giấy ủy quyền

Both parties have agreed to the purchase and the sale of the commodity on the terms and conditions as follows:

It has been agreed that the buyer buys and the seller sells on the terms and conditions as follows:

Two parties have agreed on this contract with the terms and conditions as follows

Nguồn tham khảo: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn

Bài viết có sự cố vấn, phân tích về việc ứng dụng trong thực tiễn của Giảng viên tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh.

>>>>>Xem thêm: Học nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế tại Hà Nội và tphcm

Bạn muốn học xuất nhập khẩu và thực hành những phần nghiệp vụ xuất nhập khẩu cùng chuyên gia XNK, hãy tham gia Khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế tại Lê Ánh để bổ sung kiến thức, trải nghiệm thực tế và hoàn thiện kĩ năng.

Ngoài các khóa học về XNK Lê Ánh cũng chuyên tổ chức đào tạo các khóa học kế toán tổng hợp thực hành. Các bạn có nhu cầu tham khảo liên hệ trực tiếp hotline 0904848855 hoặc tham khảo tại website: ketoanleanh.edu.vn nhé.

Xuất nhập khẩu Lê Ánh - Đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam

Bình luận
Đánh giá của bạn
ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC

Đăng ký khóa học ngay hôm nay để nhận được nhiều phần quà hấp dẫn

Hotline: 0966199878

Đăng ký
khoa-hoc-xuat-nhap-khau-tphcm 0904.848.855 - 0966.199.878