FOB, CIF là gì? FOB và CIF khác nhau như thế nào?

FOB và CIF là 2 trong số 11 điều kiện thương mại quốc tế Incoterms 2010. Đây cũng là 2 điều kiện thương mại được các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng khác nhiều trong các thương vụ mua bán hàng hóa quốc tế. Hiện nay, có nhiều bạn vẫn nhầm lẫn giữa 2 điều kiện này. Tuy nhiên nếu đứng ở góc độ của người mua và người bán thì bạn sẽ thấy đây là 2 điều kiện hoàn toàn khác nhau.

>>>>> Xem thêm:  Điều kiện DAP trong Incoterms 2010

Sự khác nhau FOB và CIF

Chúng ta phân tích về khái niệm FOB và CIFmẫu báo cáo tài chính nội bộ

1.FOB là gì?

FOB (Free On Board) hay còn gọi đơn giản hơn là giao hàng lên tàu. học kế toán thực tế ở đâu hà nội

Với điều kiện FOB, người xuất khẩu, sau khi giao hàng lên lan can tàu là đã hoàn thành xong nhiệm vụ. Từ đó, tất cả rủi ro từ khi hàng đã trên tàu sẽ được chuyển giao ngay cho người mua. Người mua sẽ chịu chi phí thuê phương tiện, mua bảo hiểm, và cả chi phí trong quá trình vận chuyển.

Giá FOB là giá tại cửa khẩu của bên Xuất (giá này chưa bao gồm chi phí bảo hiểm và vận chuyển hàng hoá tới cảng của bên Nhập) Học kế toán ở đâu

điều kiện fob là gì,FOB và CIF khác nhau như thế nào?

Xem thêm: Thực trạng và triển vọng ngành dịch vụ logistics tại Việt Nam

2.CIF là gì?

CIF là viết tắt của Cost, Insurance and Freight, nghĩa là Giá thành, Bảo hiểm và Cước phí. Điều kiện dùng để quy định rõ trách nhiệm của người mua và người bán trong việc vận chuyển hàng hóa.

Xuất khẩu CIF là người bán (người xuất khẩu) phải giao hàng qua lan can tầu tại cảng gửi hàng, phải mua bảo hiểm cho hàng hoá và thuê tầu (hoặc container) vận chuyển hàng hoá đến cảng dỡ hàng.

Giá CIF: Giá CIF chính là giá tại cửa khẩu của bên nhập khẩu (giá này đã bao gồm chi phí bảo hiểm, vận chuyển hàng hóa tới cửa khẩu của bên Nhập khẩu). học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất

điều kiện CIF là gì

2.Sự khác nhau giữa điều kiện FOB và CIF

Sở dĩ có nhiều người nhầm giữa FOB và CIF là vì học không đứng ở góc độ của người mua và người bán.

CIF và FOB đều có một điểm tương đồng là chuyển rủi ro từ người bán sang người mua khi hàng hóa đã được đặt trên tàu, nhưng chi phí giữa hai điều kiện này của người bán và người mua sẽ khác nhau. Việc trả tiền cho chi phí vận tải hàng hóa và mua bảo hiểm, ở điều kiện FOB người mua sẽ chi trả, còn ở CIF thì người bán là người chịu chi phí này.

Như vậy nếu bạn là người xuất khẩu, bạn sử dụng điều kiện FOB thì bạn sẽ chịu trách nhiệm và mọi chi phí khi hàng đã được đưa lên tàu ở đầu xuất khẩu. Còn nếu bạn sử dụng điều kiện CIF thì bạn sẽ phải trả chi phí vận chuyển, bảo hiểm đến cửa khẩu nhà nhập khẩu.

Nguồn tham khảo: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn

Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp bạn đánh giá về 2 điều kiện FOB và CIF. Để hiểu rõ hơn trách nhiệm, chi phí của các bên trong 11 điều kiện Incoterms, bạn vui lòng tham khảo thêm bài viết: Nội dung Incoterms 2010

Nếu bạn đang cần tìm học xuất nhập khẩu ở đâu tốt, hãy tham gia Khóa học xuất nhập khẩu tại Lê Ánh - 100% giảng viên là chuyên gia xuất nhập khẩu trên 15 năm kinh nghiệm, trong khóa học bạn sẽ được đào tạo bài bản để có thể đảm nhận tốt tất cả các vị trí công việc trong công ty XNK và Logistics

Xuất nhập khẩu Lê Ánh - Đào tạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam

Bình luận
Đánh giá của bạn
ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC

Đăng ký khóa học ngay hôm nay để nhận được nhiều phần quà hấp dẫn

Hotline: 0966199878

Đăng ký
khoa-hoc-xuat-nhap-khau-tphcm 0904.848.855 - 0966.199.878